Rượu tỏi được biết đến với nhiều công dụng khác nhau, nhưng đặc biệt nhất là chữa các bệnh về xương khớp. Những nghiên cứu mới đây nhất của các nhà khoa học cho thấy, rượu tỏi giúp chữa lành cho 90% bệnh nhân thấp khớp.
Rượu tỏi chữa thấp khớp như thế nào?
Rượu tỏi chứa nhiều dược chất có tác dụng tốt đối với các bệnh về xương khớp. Hoạt chất Phitoncid có trong tỏi chống khuẩn, và tính vô trùng sát khuẩn, giảm sưng của rượu giúp các khớp xương trên cơ thể không bị sưng, tăng thêm các dưỡng chất nuôi sụn khớp để xương hoạt động chắc chắn hơn.

Từ xưa dân gian đã sử dụng rượu tỏi trong việc chữa bệnh
Bên cạnh đó, rượu ngâm tỏi còn chứa các cholessterol có lợi giúp lưu thông máu tốt hơn, điều hòa và nuôi dưỡng các mô khớp trở nên chắc khỏe. bệnh thấp khớp cũng dần tiêu tan mà không phải lo lắng đến thời tiết thay đổi, trái gió trở trời nữa.
>> Xem thêm: Tác dụng của rượu tỏi
Tuy rượu ngâm tỏi có tác dụng điều trị thấp khớp nhanh chóng và thấy rõ hiệu quả nhưng người dùng cần sử dụng thường xuyên để tác dụng chữa thấp khớp triệt để, Tránh tình trạng sử dụng 1-2 tháng thấy có sự chuyển biến và khớp xương hoạt động thoải mái rồi bỏ bê không dùng nữa thì bệnh thấp khớp vẫn dễ dàng tái phát. Nhưng cũng không nên lạm dụng rượu tỏi để chữa bệnh thấp khớp mà uống quá nhiều gây hại cho gan và các cơ quan khác trong cơ thể. Bạn cũng có thể sử dụng song song với các phương pháp điều trị khác như nấm lim xanh, thuốc Tây y… để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Sử dụng rượu tỏi cho bệnh thấp khớp sao cho hợp lý?
Với bệnh thấp khớp, nhiều bệnh nhân đã sử dụng rượu tỏi và có tác dụng trong tháng dùng đầu tiên. Nếu kiên trì uống từ 1-2 năm, người bệnh sẽ dễ dàng đẩy lùi bệnh này mà không hề phải dùng đến Tây y. Nếu sử dụng loại rượu ngâm tỏi này cả đời còn giúp bạn đẩy lùi nhiều bệnh nguy hiểm khác, đặc biệt ung thư. Dùng tỏi ngâm rượu 2 lần mỗi sáng và tối, mỗi lần dùng từ 20-35ml, không dùng quá nhiều, tránh nghiện rượu này.

Rượu tỏi chữa thấp khớp hiệu quả và an toàn
Lưu ý:
– Khi mới bắt đầu sử dụng loại rượu này, người dùng thường rất khó uống vì mùi cay của tỏi và rượu xộc lên mũi gây khó chịu, nhưng cần phải tập dần và nếu uống quen bạn có thể bị nghiện.
– Là mùi nặng nhất trong rất nhiều mùi khiến người ăn khó chịu, hương vị của tỏi còn đọng lại ở miệng khiến hơi thở, lời nói cũng bị hôi lây. Chính vì vậy, bạn nên ăn thêm một loại hoa quả sau khi uống rượu tỏi mỗi buổi để tránh mùi khó chịu và vệ sinh răng miệng sạch sẽ hơn.
– Ngoài việc uống rượu ngâm tỏi hàng ngày, bạn cũng nên sử dụng lọa rượu này xoa bóp khớp trước khi ngủ và nên đi bộ khoảng 30 phút trong ngày để tăng độ đàn hồi cho xương khớp.
– Luôn giữ cơ thể ở tình trạng ấm, không nên để lạnh và nên ngâm chân với thảo dược mỗi tối. Đồng thời cần có chế độ ăn uống khoa học, không sử dụng các chất kích thích, nên ăn nhiều thức ăn có chứa canxi, sắt,…
Hy vọng với bài viết trên, người bệnh thấp khớp sẽ có thêm cách chữa bệnh của mình phù hợp.
Xem thêm: Bệnh tim mạch
- Ung thư tuyến giáp với ngăn ngừa biểu hiện và chữa bệnh K tuyến giáp
- Các dấu hiệu của bệnh ung thư trực tràng cần lưu ý
- Dấu hiệu bệnh tim mạch với những loại bệnh tim ở nhiều đối tượng
- Bị xơ gan nên ăn gì và kiêng gì về chế độ ăn cho người bệnh xơ gan
- Rượu tỏi chữa lành cho 90% bệnh nhân thấp khớp
- Bệnh mỡ máu với nguyên nhân triệu chứng và cách chữa bệnh mỡ máu
- Người bị bệnh gout nên ăn gì để hỗ trợ điều trị bệnh?
- Cách giải độc gan từ thiên nhiên tại nhà và các loại trà giải độc gan